Phân tích về cây nhân sâm

Nhân sâm là một thảo dược vô cùng quý giá và tốt cho sức khỏe. Với nhiều công dụng chữa bệnh tuyệt vời như chống lão hóa, chữa các bệnh lý thông thường,… hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về thảo dược tuyệt vời này nhé!

Nhân sâm là gì?

Nhâm sâm tên khoa học là Panax ginseng, tên này là do một nhà thực vật học người Nga đặt tên cho vào những năm 1843. Tên này được ghép bởi từ Pan và axos, ngôn ngữ của tiếng Hy Lạp. Pan có nghĩ là “tất cả” còn từ Axos dịch ra nghĩa là “ chữa khỏi”. Cái tên này ghép lại là “ chữa khỏi tất cả”, chỉ đây là một loại thảo dược có thể chữa được bách bệnh.

Nhân sâm là cái tên đọc theo từ ngữ Trung Quốc. Nhân nghĩa là người, sâm là là rễ, ý muốn chỉ một loài cây có phần rễ giống với con người. Nhân sâm là loại sâm “vàng” của thế giới,quý giátương tự như sâm ngọc linh ở Việt Nam.

10 tác dụng phụ của nhân sâm - VnExpress Sức khỏe

Sự tích nhân sâm

Bởi hình thái phần rễ cây khá giống con người, và mọc cả ngàn năm, nên loài cây này đối với Trung Quốc như một vị thần. Theo truyền thuyết xưa thì nhân sâm khi trồng cả trăm năm sẽ hóa thành tinh, và ăn nó sẽ sống lâu trăm tuổi. Các thời vua Trung Hoa thường săn lùn thần dược này với mong muốn cải tử hoàn sinh, trường sinh bất lão.

Sự tích nhân sâm Trung Hoa đó là ngày xưa có một gia đình nhà tiều phu, mỗi ngày đều đi đốn củi và để cho đứa trẻ 1 năm cơm. Thế nhăn dù ăn uống đạm bạc, nhưng đứa trẻ vẫn hồng hào khỏe mạnh. Người cha mới hỏi đứa trẻ hàng ngày ăn thêm gì, thì nó nói mỗi ngày đều bị lũ khỉ đến cướp cơm ăn. Người cha nghi ngờ lên dình xem, thì đúng thật có một đàn khỉ đến cướp cơm của con trai mình. Nhưng một lúc sau lại có một đứa trẻ bụ bẫm đến chơi cùng con mình. Đứa trẻ này mỗi ngày đều truyền sinh lực cho đứa con. Thấy bóng người cha tiều phu, cậu bé chạy và chui tọt xuống lòng đất. Anh tiều phu liền đào lên chỗ cậu bé chui xuống và thấy một cái rễ cây có hình dáng giống con người. Từ đó người ta gọi là Nhân Sâm.

Mời bạn tham khảo một số chủ đề sau:

Cây nhân sâm mô tả

Cây nhân sâm mọc trong rừng sâu, chiều cao trung bình khoảng từ 50 đến 70 cm. là cây mọc quanh năm. Cây mọc thẳng đứng hướng lên trời. Có nhiều cành nhỏ tán ra. Mỗi cành có từ 3 đến 4 lá. Phần lá cây có cuống hơi dài, chia thành các lá kép. Mặt lá nhỏ, chiều dài lá trung bình khoảng từ 10 đến 15 cm, tán lá rộng 4cm, Phần đầu lá hơi nhọn. phần mép lá hơi có răng cưa mỏng. mặt lá không có lông tơ, nhưng có chút lông ở mặt trước lá.

Nhân sâm Hàn Quốc chữa bệnh gì tốt.

Hoa của cây thường nở vào mùa hè. Hoa mọc thành từng chùm màu đỏ. Mỗi chùm có từ 3 đến 20 bông hoa nhỏ màu đỏ hoặc xanh. Mỗi hoa có 5 cánh nhỏ và nhụy hoa, 1 nhị. Quả của cây thuộc dạng quả tram. Hình thùy đường kính 4 đến 7 mm, khi chính quả này có màu đỏ tươi.

Rễ cây nhân sâm

Rễ cây thuộc dạng rễ phình to. Bao gồm phần rễ chính và các rễ cục bộ nhỏ khoảng 2 đến 4 phần. Phần rễ có màu trắng vàng nhạt. Nhân sâm được trồng sẽ phải có kỹ năng cao, bao gồm phần đất trồng phải cao tầm 45 độ trở lên. Để phần rễ sẽ cho ra hình dạng giống chân người nhất. Thông thường khi đạt tầm 6 năm tuổi, phầnđáy rễ sẽ phình to, phần thân dài tầm 7 đến 12 cm, đường kính thân 2,5 cm, nặng khoảng 200-300 gam một củ.

Thu hái phân bố nhân sâm

Nhân sâm phần lớn được trồng trọt và phát triển ở hai nước là Trung Quốc và Hàn Quốc.

Nhâm sâm Hàn Quốc

Nghề trồng nhân sâm ở Hàn Quốc dường như đã được phát triển mạnh mẽ và phổ biến trên toàn quốc kể từ thời vua Yeongjo, triều đại Joseon, vào năm thứ 14 của vua Jeongjo, người ta nói rằng có rất nhiều nhân sâm trong các bonjins ở Gyeongsang và Wonchun. Gasam có nghĩa là nhân sâm được trồng, tức là nhân sâm vào thời điểm đó. Nó chỉ ra rằng việc trồng trọt đã phổ biến trên toàn quốc. Trong thời vua Jeongjo, Seo Yoo-gyu đã trích dẫn Haedong Nongseo và Jongsambo, ở ga Heonjong Heonji, và trong những năm đầu của vua Heonjong, Choi Moon, một bảo vật của Gaeseong, đã trở về sau khi chứng kiến ​​việc trồng nhân sâm ở nhiều vùng khác nhau và tìm hiểu về khí hậu của Kaesong. Phương pháp thâm canh nhân sâm đúng đã được nghĩ ra.

Nhân sâm Hàn Quốc Hàn Quốc đã chiếm ngôi vương của y học phương Đông như một vị thuốc vạn năng bí ẩn được lưu truyền hàng ngàn năm, nhưng nó chỉ được du nhập vào phương Tây trong nhiều thế kỷ. Người ta nói rằng nhân sâm Hàn Quốc lần đầu tiên được giới thiệu đến phương Tây vào năm 1.610 bởi EU Chasse, và bị đắm trên đảo Quelpaerts (đảo Jeju ngày nay) ở Hàn Quốc vào ngày 16 tháng 8 năm 1653 và ở Hàn Quốc cho đến ngày 14 tháng 9 năm 1666. Có thể thấy, nhân sâm Hàn Quốc được mô tả là đặc sản của Hàn Quốc giữa thời kỳ trôi dạt Joseon của Hendrick Hamel, nơi ghi lại cuộc sống của người dân Hàn Quốc.

Cũng có ghi chép về nhân sâm Triều Tiên trong Noord en Oosst Tartayen do Nicolass Witsen, một người Hà Lan, xuất bản năm 1692. Tuy nhiên, ghi chép về việc quan sát hoặc trải nghiệm sinh thái và tác dụng y học của nhân sâm Triều Tiên một cách chi tiết và tường thuật là trong một bức thư ngày 12 tháng 4 năm 1711 của Jartous, một người Pháp được cử đến Trung Quốc với tư cách là một nhà truyền giáo Dòng Tên. Cuốn sách này được xuất bản vào năm 1714 trong “Các giao dịch triết học của Hiệp hội Hoàng gia London” với tiêu đề Công nghệ nhân sâm Hàn Quốc.

Mời bạn tham khảo một số chủ đề sau: