6 bài thuốc từ cây rau ngổ
Rau ngổ còn gọi là rau om, thuộc họ hoa mõm sói, là loài cây thảo mập, giòn, rỗng ruột, có nhiều lông. Lá đơn không cuống, mọc đối hay mọc vòng 3, có khi 5 lá, mép lá hơi có răng cưa thưa. Hoa mọc đơn độc ở náchRead More
Rau ngổ còn gọi là rau om, thuộc họ hoa mõm sói, là loài cây thảo mập, giòn, rỗng ruột, có nhiều lông. Lá đơn không cuống, mọc đối hay mọc vòng 3, có khi 5 lá, mép lá hơi có răng cưa thưa. Hoa mọc đơn độc ở náchRead More
Theo Đông y, viêm bàng quang thuộc phạm vi chứng ngũ lâm. Nguyên nhân là do thấp nhiệt xâm nhập vào cơ thể gây ra bệnh cấp tính. Nếu cơ thể âm hư hay huyết nhiệt, thấp nhiệt tiếp tục tồn tại gây ra bệnh mạn tính. Sau đây làRead More
Bồ công anh còn có tên khác là rau bồ cóc, diếp hoang, diếp dại, mũi mác, diếp trời, rau mũi cây. Tên khoa học: bồ công anh Việt Nam (Lactuca indica L.), bồ công anh Trung Quốc (Taraxacum officinale Wigg.), thuộc họ cúc (Asteraceae). Bồ công anh Trung QuốcRead More
Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hưRead More
Tiểu ra máu là một chứng do nhiều nguyên nhân bệnh ở đường tiết niệu gây ra như viêm đường tiết niệu, sỏi đường tiết niệu, lao thận, u bàng quang, u thận… được miêu tả trong phạm vi chứng ngũ lâm (huyết lâm) của y học cổ truyền. NguyênRead More
Bìm bìm là cây dại mọc ở vườn, các loại cỏ, lùm bụi vàng đồng bằng, trung du các tỉnh phía Bắc nước ta. Trong Đông y, hạt bìm bìm được gọi là khiên ngưu tử. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây. Sau đây là những bài thuốcRead More
Nhục thung dung là thân cây có chất thịt còn mang lá hình vảy đã sấy khô của cây nhục thung dung. Theo Đông y, nhục thung dung vị ngọt, chua, mặn, tính ôn; vào thận, đại tràng. Có tác dụng bổ thận trợ dương, ích tinh huyết, cường kiệnRead More
Rau đắng hay còn gọi là rau xương cá, tên thuốc là biển súc (Herba Polygoni avicularae). Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây, thu hái lúc ra hoa. Có thể dùng cây rau đắng tươi hoặc khô để làm thực phẩm và làm thuốc. Rau đắng chứa tinhRead More
Bí tiểu tiện Đông y gọi là lung bế. Nguyên nhân dẫn đến lung bế có thể là do thấp nhiệt, do huyết lâm, thạch lâm, hoặc do các cơ quan lân cận chèn ép làm cho niệu đạo bị bế tắc. Để điều trị, Đông y có các bàiRead More
Viêm cầu thận mạn là một căn bệnh được miêu tả trong phạm vi chứng thủy thũng (thể âm thủy) của y học cổ truyền. Nguyên nhân là do phong hàn tà thấp gây chứng phù thũng cấp tính (dương thủy) lâu ngày vì mệt nhọc, cảm nhiễm, ăn uốngRead More