Y dược học

Tử hoa địa đinh.

Bài thuốc chữa bệnh hô hấp từ tử hoa địa đinh

Tử hoa địa đinh còn gọi là cỏ tím, rau cẩm, lý đầu thảo… Bộ phận dùng làm thuốc là cả cây, thu hái quanh năm; dùng tươi hay phơi khô. Theo Đông y, tử hoa địa đinh vị đắng nhạt, hơi mát; vào kinh phế, tâm và can. TácRead More

Cháo tía tô tốt cho phụ nữ có thai đầy bụng, nôn, đau đầu, chóng mặt, khát nước.

Bài thuốc trị cảm sốt từ tía tô

Tía tô (tử tô) vị cay, mùi thơm, tính ấm, là loại cây được trồng rất nhiều ở làng quê Việt Nam. Lá tía tô dùng để ăn sống hoặc nấu chín, là gia vị không thể thiếu trong nhiều món ăn. Các bộ phận của cây tía tô: láRead More

Cháo hành tốt cho người bị ngoại cảm phong hàn.

Bài thuốc dân gian giúp giải cảm

Bệnh cảm cúm phát sinh quanh năm nhưng thường xuất hiện vào mùa đông – xuân nhiều hơn, vì khí hậu mùa đông – xuân hay có sự thay đổi đột ngột, con người không thích ứng kịp thời nên hay sinh bệnh, có thể gặp các trường hợp sau:Read More

Trúc nhự là vị thuốc trị béo phì trong bài khứ đàm pháp

Bài thuốc chữa bệnh béo phì

Theo y học cổ truyền, béo phì thuộc phạm trù phì nhân, nhục nhân; nguyên nhân thường liên quan đến bẩm tố tiên thiên, do ăn nhiều cao lương mỹ vị, đồ ăn béo ngọt, nằm nhiều, ngồi nhiều, ít vận động. Ngoài ra, bệnh còn do ngoại cảm thấpRead More

Hoa Hoè

Bài thuốc thanh nhiệt, tiêu viêm từ hoa hòe

Hoa hòe là hoa chưa nở phơi hay sấy khô của cây hòe, tên khoa học là Sophora Japonica L. Cây hòe mọc hoang và được trồng khắp nơi ở nước ta và được dùng rộng rãi trong Đông y. Bộ phận dùng làm thuốc là lá, hoa và quả.Read More

Cây đương quy

Bài thuốc bổ huyết từ đương quy

Đương quy còn gọi xuyên quy, tần quy… Tên khoa học: Angelica sinensis (Oliv.) Diels. Bộ phận dùng làm thuốc là rễ. Thành phần hóa học: trong rễ có tinh dầu, coumarin, acid amin, vitamin, nguyên tố vi lượng và một số chất khác. Theo Đông y, đương quy vịRead More

Mật Lợn

Bài thuốc sử dụng mật động vật để chữa bệnh cần lưu ý

Từ lâu đời, Y học cổ truyền đã sử dụng mật của một số loài động vật như mật gà, trâu, bò, lợn, rắn… để chữa bệnh. Chúng đều có điểm chung là có màu xanh và vị đắng, tuy nhiên có những loại hầu như không đắng như mậtRead More

Quả mơ

Bài thuốc chữa ho từ quả mơ

Từ xa xưa mơ được nhiều dân tộc trên thế giới, nhất là ở phương Đông biết đến, không chỉ trong đồ ăn thức uống mà còn là vị thuốc. Mơ nói chung và mơ Hương Tích nói riêng với màu vàng óng tỏa mùi hương và vị chua đặcRead More

Vị thuốc tử uyển

Bài thuốc chữa ho – nhuận phế từ tử uyển

Tử uyển (Aster tataricú L.J), tên khác là thanh uyển, dã ngưu bàng, là một cây thảo, sống lâu năm, cao 1-1,2m. Bộ phận dùng làm thuốc của tử uyển là rễ, thu hái quanh năm, tốt nhất là vào mùa thu, đào về rửa sạch, phơi hoặc sấy khô.Read More

Thuốc từ cây hẹ

Bài thuốc chữa ho từ cây hẹ

Cây rau hẹ còn có tên gọi là cửu thái, khởi dương thảo… là cây thân thảo, có chiều cao khoảng 20-40 cm, giàu dược tính và có mùi thơm rất đặc trưng, không chỉ được dùng nhiều trong các món ăn…, mà còn là cây thuốc chữa được nhiềuRead More