Thảo dược đông trùng hạ thảo chữa được bách bệnh trong dân gian và có tác dụng với sức khỏe toàn phần. Bên cạnh những công dụng bồi bổ sức khỏe, nâng cao các chức năng của cơ thể sau quá trình làm việc.
Xem thêm : đông trùng hạ thảo của mỹ, tác dụng phụ của đông trùng hạ thảo, phân biệt đông trùng hạ thảo thật giả
Đông trùng hạ thảo chữa bệnh tiểu đường
Mới đây khoa học đã có những nghiên cứu thực nghiệm cho thấy đông trùng hạ thảo có tác dụng hỗ trợ rất tốt cho các căn bệnh như: bệnh thận, bệnh ung thư, những bệnh tai biến mạch máu não và đặc biệt là cho người tiểu đường. Với những biến chứng nguy hiểm của tiểu đường, ngoài việc áp dụng chế độ ăn uống khắt khe. Người bị tiểu đường rất khó có thể bổ sung được đầy đủ dinh dưỡng vào cơ thể bằng những loại thực phẩm thông thường, đông trùng hạ thảo là thực phẩm phù hợp. Bệnh tiểu đường có thể phòng ngừa và chữa trị:
Những những biến chứng của căn bệnh tiểu đường vô cùng nguy hiểm:
– Tim mạch: người bị bệnh cao huyết áp, xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim.
– Mắt: có hiện tượng đục thủy tinh thể, mù mắt.
– Thận: suy thận với đạm trong nước tiểu nhiều, suy thận cao.
– Thần kinh: người bị bệnh dị cảm, tê tay chân, khó cử động.
– Nhiễm trùng: nhiễm trùng bàn chân, da, đường tiểu, lao phổi,…
– Tử vong.
Đông trùng hạ thảo hiệu quả trong việc hỗ trợ bệnh nhân tiểu đường.
Bệnh tiểu đường là bệnh do cơ thể không thể chuyển hóa thành phần glucô trong máu thành insulin. Bệnh này thường xuất hiện ở những người béo phì và ít vận động dễ mắc bệnh tiểu đường và thường xuất hiện vào thời kỳ con người trưởng thành. Thảo dược đông trùng hạ thảo có nhiều dưỡng chất, dùng rất tốt cho người tiểu đường đã và đang được tin tưởng sử dụng, ngoài ra thảo dược này còn làm giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.
Ngoài sử dụng thảo dược, bạn nên phối hợp cách ăn uống và chế độ ăn sao cho phù hợp để đạt hiệu quả cao khi chữa bệnh.
Đông trùng hạ thảo hiệu quả trong việc hỗ trợ bệnh nhân tiểu đường.
Các nguyên tắc dinh dưỡng cho bệnh nhân tiểu đường
– Đảm bảo đủ chất đạm, bột đường, béo, các vitamin cho cơ thể, muối khoáng với số lượng hợp lý.
– Bạn có thể chia thành nhiều bữa nhỏ tránh tăng đường máu đột ngột sau bữa ăn và hạ đường máu lúc sau bữa ăn; hạn chế được các rối loạn chuyển hóa.
– Duy trì được cân nặng ở mức hợp lý và hoạt động thể lực hằng ngày, phù hợp với tập quán ăn uống của gia đình và đơn giản, tiện lợi, không quá đắt tiền.
Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng
Bệnh nhân tiểu đường cũng cần bổ sung năng lượng gần giống như người bình thường. Tuy nhiên nhu cầu này tăng hay giảm còn phụ thuộc vào tuổi, loại lao động, thể trạng béo hay gầy, tình trạng bệnh, …
+ Vitamin và các yếu tố vi lượng: Cần đảm bảo đủ các vitamin và yếu tố vi lượng (sắt, canxi, iốt…), các thành phần này thường có trong rau quả tươi trong bữa ăn hành ngày của chúng ta. Chất xơ nên ăn những thức ăn có nhiều chất xơ, nhất là chất xơ hòa tan. Chất xơ có nhiều trong gạo, khoai,… Không nên xay xát kỹ rau, củ, quả,…
Bệnh nhân tiểu đường cũng cần bổ sung năng lượng
+ Protein (chất đạm): Khẩu phần ăn có quá nhiều đạm sẽ không tốt cho thận, tuy nhiên lượng đạm trong khẩu phần cần cao hơn so với người bình thường. Nên sử dụng phối hợp cả protein động vật (như thịt, cá, trứng, sữa, …) với protein thực vật (như vừng lạc, đậu, đỗ…).
+ Lipid (chất béo): Khẩu phần của người đái tháo đường rất cần chất béo để cung cấp năng lượng bù lại phần năng lượng do glucid cung cấp bị giảm đi. Nhưng cũng chỉ nên ăn vừa phải và giảm mỡ động vật là các chất béo chưa bão hòa vì dễ gây xơ vữa động mạch, bệnh tim mạch. Nên ăn các axit béo bão hòa có trong các loại dầu thực vật như dầu ăn hàng ngày, dầu đậu nành, hay dầu mè, …
+ Nhu cầu glucid (chất bột đường): Trong bệnh tiểu đường, đường huyết có chiều hướng tăng vọt sau khi ăn, do vậy trong chế độ ăn của bệnh nhân là phải hạn chế glucid. Tuy nhiên cũng không được giảm quá nhiều, hãy đảm bảo rằng cơ thể bạn vẫn khỏe mạnh, có thể duy trì được cân nặng, chất dinh dưỡng và hoạt động bình thường. Nên sử dụng các glucid phức hợp gồm gạo, khoai củ 70g/bữa chính. Hạn chế các loại đường đơn và các loại thức ăn có hàm lượng đường cao…
Vậy, việc điều trị bệnh tiểu đường nên ăn uống hợp lý, đồng thời vận động rèn luyện thể lực đúng mức và theo dõi đường huyết thường xuyên để duy trì nồng độ đường trong máu ở mức cho phép.
Chúc bạn có sức khỏe tốt và phòng tránh bệnh hiệu quả!