Y dược học

Thời điểm tốt nhất để uống thuốc tránh thai

Thời điểm tốt nhất để uống thuốc tránh thai

Bạn có thể bắt đầu uống những viên thuốc tránh thai loại kết hợp bất kỳ lúc nào và có tác dụng tránh thai lên tới 5 ngày. Hiện tại, vợ chồng em có một cháu nhỏ 1 tuổi. Vì chưa muốn có thêm cháu nữa nên chúng em quyếtRead More

Hậu quả của việc dùng thuốc tránh thai khẩn cấp như cơm bữa

Hậu quả của việc dùng thuốc tránh thai khẩn cấp như cơm bữa

Thuốc tránh thai khẩn cấp nhưng lại dùng như “cơm bữa”, nhiều bạn trẻ đang vô tư làm hại sức khỏe và tương lai của mình. “Yêu” 3, “tránh” 1 Từ nhỏ đến giờ, Trần Thị Nhị (17 tuổi, Hưng Yên) chưa bao giờ được bố mẹ chia sẻ, khuyênRead More

Sự thật về cây nở ngày đất

Sự thật về cây nở ngày đất

Hiện nay, trên các tuyến đường TP. HCM đang xuất hiện nhiều điểm bán cây nở ngày đất mà theo người bán hàng quảng cáo thì cây chữa được bệnh Gout, tiểu đường. Không chỉ bán tràn lan trên đường phố mà loại cây này cũng là chủ đề tìmRead More

Rễ bạch chỉ

Rễ bạch chỉ

Radix Angelicae dahuricae Rễ phơi hay sấy khô của cây Bạch chỉ (Angelica dahurica (Fisch. ex Hoffm.) Benth. et Hook.), họ Hoa tán (Apiaceae). Mô tả rễ bạch chỉ Rễ hình chuỳ, thẳng hay cong, dài 10 – 20 cm, đường kính phần to có thể đến 3 cm, phầnRead More

Thân rễ bạch cập

Thân rễ bạch cập

Rhizoma Bletillae striatae Thân rễ phơi hay sấy khô của cây Bạch cập (Bletilla striata (Thunb.) Reichb. f., họ Lan (Orchidaceae). Mô tả thân rễ bạch cập Thân rễ hình cầu dẹt, không đều, có 2 -3 ngạnh dạng móng, dài 1,5 – 5 cm, dày 0,5 – 1,5 cm.Read More

Rễ bách bộ

Rễ bách bộ

Radix Stemonae tuberosae Rễ củ đã phơi hoặc sấy khô của cây Bách bộ (Stemona tuberosa Lour.), họ Bách bộ (Stemonaceae). Mô tả rễ bách bộ Rễ củ hình trụ cong queo, dài 10 – 20 cm, đường kính 1 – 2 cm. Thường để nguyên cả rễ củ hoặcRead More

Tam thất trị tụ máu bầm

Tam thất trị tụ máu bầm

Tam thất là vị thuốc y học cổ truyền quý, được sử dụng nhiều từ xưa đến nay. Theo Đông y, tam thất vị đắng hơi ngọt, tính âm, nằm trong nhóm hoạt huyết hóa ứ, có tác dụng hành ứ, chỉ huyết, tiêu thũng. Dùng để chữa những chứngRead More

Tác dụng của lộc vừng trong việc chữa bệnh có tốt như đông trùng hạ thảo

Tác dụng của lộc vừng trong việc chữa bệnh có tốt như đông trùng hạ thảo

Vừng tên khác là mè, chi ma, hắc chi ma, hồ ma, dầu ma, kén ma nga (Thái)… Tên khoa học: Sesamum indicum DC. Hạt được dùng làm thuốc. Có 2 loại hạt có màu đen và màu trắng ngà, y học phương đông ưa loại vừng đen (tên thuốcRead More

Tác dụng của mè đen với dạ dày

Tác dụng của mè đen với dạ dày

Hạt vừng còn gọi là hạt mè, trong các bài thuốc người ta cũng gọi là hạt mè, dầu mè. Có 2 loại hạt vừng đen và hạt vừng trắng, vừng đen bổ dưỡng và có nhiều dược tính hơn vừng trắng. Hạt vừng có vị ngọt, tính hàn khôngRead More

Hạt bá tử nhân

Hạt bá tử nhân

Là hạt trong “nón cái” già (còn gọi là “quả”) được phơi hay sấy khô của cây Trắc bá (Platycladus orientalis (L.) Franco), họ Hoàng đàn (Cupressaceae). Mô tả hạt bá tử nhân Hạt hình trứng dài hoặc bầu dục hẹp, dài 4 -7 mm, đường kính 1,5 – 3Read More