Gluxit là gì & Cấu trúc hóa học của gluxit

Gluxit là gì thì trả lời không khó. Gluxit hay còn gọi là cacbonhydrat. Là 1 chất hóa học hữu cơ có thành phần chính là Cacbon, Hidro, Oxi. Có công thức hóa học tổng quát là Cm(H2O)n hay Cn(H2O)m. Một trong bốn nhóm phân tử sinh học chính, có chức năng tích trữ và vận chuyển năng lượng, thành phần cấu trúc bên trong cơ thể sống.

Cấu trúc của gluxit là gì

Quá trình làm việc

Trong quá trình làm việc của hệ miễn dịch, sự đông máu, thụ tinh, phát bệnh và sinh học phát triển thì gluxit và dẫn xuất của nó đóng vai trò quan trọng.

Thứ 2, một phần trong cấu trúc của ARN và ADN tạo thành do các loại đường ribose và deoxyribose.

Thứ 3, trong thành tế bào vi khuẩn và thực vật các thành phần cấu trúc là polysacarit

Cellulose – Là thành phần chính trong thành tế bào thực vật. Là các hợp chất hữu cơ phổ biến nhất trong sinh quyển.

Thứ 4, carbohydrat và một số protein và lipid có quan hệ với nhau. Cả 2 bên có vai trò cực kì quan trọng trong việc tương tác gián tiếp giữa các tế bào. Và cả sự tương tác giữa các tế bào với thành phần khác ở trong môi trường tế bào.

Gluxit là gì

 

Công thức tổng quát và nhóm chức của gluxit là gì

Carbohydrat là 1 trong những hợp chất hữu cơ đơn giản nhất. Cacbonhydrat chỉ gồm andehyt hoặc xeton cộng với một số nhóm hydroxyl. Mỗi nguyên tử cacbon chứa nhóm chức aldehyt hoặc xeton. Đơn vị cơ bản của gluxit – cacbonhydrat được gọi là monosacarit;

Ví dụ: glucose, galactose, và fructose.

Công thức tổng quát của một đơn vị monosaccarit là (C·H2O)n, trong đó: n lớn hơn hoặc bằng. 1 số trường hợp đặc biệt khác, có 1 số carbohydrat không tuân theo công thức này như axit uronic, các đường deoxy như fucose. Hay 1 số chất hóa học có công thức đó đều được xếp vào nhóm cacbonhydrat.

Các monosaccarit có thể liên kết với nhau để tạo ra polysaccarit theo nhiều cách khác nhau. Có vài carbohydrat chứa một hay nhiều các phân tử monosaccarit khi có một hoặc vài nhóm chức bị thay thế hoặc bị khử.

Ví dụ, ribose biến đổi thành các deoxyribose là thành phần cấu tạo của ADN. các đơn vị N-acetylglucosamine có tính tuần hoàn cấu tạo nên chitin – một dạng glucose chứa nitơ.

Danh pháp khoa học của các cacbohydrat rất đa dạng. Danh pháp thông thường của các cacbohydrat thông thường là có phần đuôi là -ose.

Glycoinformatics là ngành nghiên cứu duy nhất đặc biệt tiếp cận được đến tin sinh học và đặc biệt của các carbohydrat.

Các loại Oligosaccharide thường gặp

– Maltose: Công thức hóa học của phân tử là C12H22O11, là một đường đôi cấu tạo gồm 2 gốc α D – glucosepiranose, liên kết với nhau nhờ liên kết 1,4 – Glucoside, còn được gọi là mạch nha có ứng dụng rộng dãi trong ngành công nghiệp sản xuát bánh kẹo. Có tính khử.

– Lactose: Công thức phân tử hóa học là C12H22O11, cấu tạo từ một phân tử ß D – Galactose cộng với 1 phân tử D – glucose thông qua liên kết 1,4 – Glucoside, còn được gọi là đường sữa, có tính khử.

– Saccharose: Công thức phân tử hóa học là C12H22O11, cấu tạo từ 1 phân tử α D – glucose với một phân tử ß D – fructose liên kết với nhau qua 2 nhóm OH Glucoside của chúng ở vị trí 1,2. Hay còn được gọi là đường mía, không có tính khử.

Polysaccharide

Là phân tử Gluxit cao phân tử. Gồm chuỗi dài của đơn vị đường đơn liên kết với nhau bằng mối liên kết glycosidic và thủy phân cung cấp cho các thành phần hoặc đường đơn oligosaccharide. Có cấu trúc từ tuyến tính để phân chia ra nhánh cao. Đơn giản như cacbonhydrate cao phân tử lưu trữ tinh bột và glycogen. Các cacbonhydrate cao phân tử có cấu trúc giống như cellulose và chitin.

Cacbonhydrate cao phân tử khá đồng nhất, chứa thay đổi nhỏ của các đơn vị lặp đi lặp lại. Tùy thuộc vào cấu trúc. Các đại phân tử có thể mang những tính chất khác biệt so với các khối cấu trúc đường đơn của chúng.

Chung quy Gluxit là chất gì

Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ. Chỉ chứa 3 loại nguyên tố là cacbon, hiđrô, ôxi và được cấu tạo theo nguyên tắc đa phần. Chức năng chính của cacbohiđrat là nguồn dự trữ năng lượng cũng như làm vật liệu cấu trúc cho tế bào.

– Tùy theo số lượng đơn phân trong phân tử mà người ta chia cacbohđrat thành các loại: đường đôi, đường đa và đường đơn
+ Đường đôi gồm 2 phân tử đường đơn liên kết lại với nhau( vd:glucôzơ+fructôzơ –>saccarozơ(đường mía); galactôzơ +glucôzơ –> lactôzơ(đường sữa)…có chức năng cung cấp năng lượng, cấu tạo đường đa.

+ Đường đa gồm rất nhiều phân tử đường đơn liên kết lại với nhau (vd tinh bột , glicogen , xenlulozơ) có chức năng dự trữ năng lượng, cấu trúc (vd: xenlulơzơ cấu tạo nên thành tế bào thực vật). Và với các đặc tính hóa lí rất khác nhau.

+ Đường đơn (glucôzơ, fructôzơ, glactôzơ) có chức năng chủ yếu là cung cấp năng lượng cho tế bào. Cấu tạo nên đường đôi và đường đa, cấu tạo ADN, ARN ( đối với ribozơ và deoxiribozơ).

Lưu ý khi sử dụng

Gluxit là gì thì các bạn đã rõ. Gluxit hay còn gọi carbohydrate sẽ phân giải rồi được hấp thụ trong ruột, rồi chuyển tới gan. Gan sẽ chuyển hóa cacbonhydrat thành Glycogene. Glycogene giải phóng nếu như các cơ quan đ̣i hỏi để cân bằng lượng đường huyết (tỉ lệ đường trong máu luôn phải được duy trì quanh mức 1%). Cơ thể cần cung cấp gluxit (đường bột) một cách đều đặn.

Để đáp ứng nuôi não bộ, và não bộ giữ độc quyền một lượng lớn glycogene. Với 2/3 lượng carbohydrate trong máu trong khi ngủ. Chính vì điều này, cơ thể luôn đ̣i hỏi cung cấp đều đặn carbohydrate để chuyển chúng thành glycogene dự trữ. Vì thế nếu chế độ dinh dưỡng thấp carbohydrate có thể gây tắc nghẽn động mạch. Từ đó làm tăng nguy cơ bị trụy tim và đột quỵ.

Có thể bạn quan tâm:

Trong bệnh tiểu đường, đường huyết có chiều hướng tăng vọt sau khi ăn nhưng lại không chuyển hoá được để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Vì thế chế độ ăn phải hạn chế gluxit (chất bột đường). Nên sử dụng các loại gluxit phức hợp dưới dạng các hạt và khoai củ. Hết sức hạn chế các loại đường đơn và các loại thức ăn có hàm lượng đường cao (bánh, kẹo, nước ngọt…). Tỷ lệ năng lượng do gluxit cung cấp nên đạt 50-60% tổng số năng lượng khẩu phần.

Ngoài việc hạn chế gluxit trong chế độ ăn thì người mắc bệnh tiểu đường nên sử dụng các loại thực phẩm chức năng giúp kiểm soát và ổn định lượng đường trong máu nhé.

Hiện nay, sản phẩm viên cải thiện đường huyết Organika Blood Sugar Control Cr-Bittermelon đang là sản phẩm được rất nhiều Bác sĩ, Dược sĩ khuyên dùng vì được đánh giá mang lại hiệu quả cao.

Organika Blood Sugar Control Cr-Bittermelon

Organika Blood Sugar Control Cr-Bittermelon

Thành phần

– Bột mướp đắng (Momordica charantia)………………….500mg

– Chromium (Chromium HVP* Chelate)…………………….50mcg

* Protein thực vật thủy phân

– Thành phần khác: Bột gạo nứt, Magie Stearate (nguồn thực vật không biến đổi gen), Hypromellose/ Pullulan (vỏ nang thực vật).

Công dụng

– Hỗ trợ chuyển hóa đường

– Giúp cải thiện chỉ số đường huyết.

Đối tượng sử dụng

– Người bị tiểu đường, người có chỉ số đường huyết cao

Xem chi tiết sản phẩm Organika Blood Sugar Control và mua hàng TẠI ĐÂY hoặc liên hệ:

Hệ Thống nhà thuốc Việt:

+ Nhà thuốc Việt số 1: 596 Nguyễn Chí Thanh, phường 7, Quận 11, TP. HCM

+ Nhà thuốc Việt số 2: 979 Phan Văn Trị, Phường 7, Quận Gò Vấp, TP. HCM

Hotline: 0398883456, 0977037676

Website: https://nhathuocviet.vn/

Xem thêm: Cây thù lù trị bệnh gì? Ăn trái thù lù có tác dụng gì